Định nghĩa các bên liên quan

Trách nhiệm của kiểm toán viên Các khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính thiết lập các quy định tối thiểu về các bên liên quan (hướng dẫn đoạn 04 Chuẩn mực này) A1. Một khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng thiết lập các quy định tối thiểu về bên liên quan là một khuôn khổ định nghĩa về một bên liên quan nhưng hẹp hơn nhiều so với [...]

Read more...

Báo cáo kiểm toán

Báo cáo kiểm toán 20. Báo cáo kiểm toán phải được lập bằng văn bản (xem hướng dẫn tại đoạn A13 – A14 Chuẩn mực này). Báo cáo kiểm toán cho các cuộc kiểm toán được tiến hành theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số hiệu và tiêu đề báo cáo kiểm toán 21. Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán hoặc chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán [...]

Read more...

Rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với giao dịch với các bên liên quan

Rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công A8. Khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công, trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan có thể bị ảnh hưởng bởi các quy định của Kiểm toán Nhà nước, hoặc bởi [...]

Read more...

Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với các mối quan hệ liên quan

Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu gắn với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan A31. Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo mà kiểm toán viên có thể lựa chọn để xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đã đánh giá gắn với các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan phụ thuộc [...]

Read more...

Kết cấu và nội dung phản ảnh của Tài khoản 222 – Vốn góp liên doanh

Kết cấu và nội dung phản ảnh của Tài khoản 222 – Vốn góp liên doanh Bên Nợ: Số vốn góp liên doanh đã góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tăng. Bên Có: Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát giảm do đã thu hồi, chuyển nhượng. Số dư bên Nợ: Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát hiện còn cuối kỳ. 2.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh [...]

Read more...

Các giao dịch với bên liên quan ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị

Các giao dịch quan trọng với bên liên quan được xác định ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị Đánh giá tính hợp lý về mặt kinh tế của các giao dịch quan trọng với bên liên quan (hướng dẫn đoạn 23 Chuẩn mực này) A38. Khi đánh giá tính hợp lý về mặt kinh tế của các giao dịch quan trọng với bên liên quan ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của đơn vị được kiểm [...]

Read more...

Bản chất và nguyên nhân của sai lệch và sai sót chọn mẫu

Bản chất và nguyên nhân của sai lệch và sai sót A17. Khi phân tích các sai lệch và sai sót đã được phát hiện, kiểm toán viên có thể nhận thấy nhiều sai lệch và sai sót có đặc điểm chung, ví dụ cùng loại giao dịch, cùng địa điểm, cùng chủng loại sản phẩm hoặc cùng một thời kỳ. Trong trường hợp đó, kiểm toán viên có thể xác định tất cả các phần tử trong tổng thể [...]

Read more...

Đánh giá việc thuyết minh các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan

Đánh giá việc hạch toán và thuyết minh các mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan đã xác định Lưu ý về tính trọng yếu khi đánh giá sai sót (hướng dẫn đoạn 25 Chuẩn mực này) A46. Đoạn 11(a) và A16 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 450 quy định kiểm toán viên phải xem xét quy mô và bản chất của một sai sót và các trường hợp cụ thể mà sai sót xảy [...]

Read more...

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính

Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng. Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp. Số dư bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có. 2.2- Phương pháp kế toán các hoạt động kinh tế liên quan đến thuê tài sản [...]

Read more...

Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập

Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập 03. Mục tiêu của kiểm toán nội bộ do Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán quyết định. Mặc dù mục tiêu của kiểm toán nội bộ và mục tiêu của kiểm toán độc lập là khác nhau nhưng trong một số trường hợp, để đạt được các mục tiêu đó, kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập có thể [...]

Read more...