Tìm hiểu cách thức Ban Giám đốc lập ước tính kế toán

Tìm hiểu cách thức Ban Giám đốc lập ước tính kế toán A22. Để lập và trình bày báo cáo tài chính, Ban Giám đốc cũng cần xây dựng các quy trình cho việc lập ước tính kế toán, kể cả các kiểm soát nội bộ đầy đủ. Các quy trình đó bao gồm: (1) Lựa chọn các chính sách kế toán phù hợp và quy định các quy trình ước tính, bao gồm các phương pháp ước tính và định [...]

Read more...

Hiểu biết về kiểm toán viên đơn vị thành viên

Hiểu biết về kiểm toán viên đơn vị thành viên A32. Nhóm kiểm toán tập đoàn chỉ tìm hiểu về kiểm toán viên đơn vị thành viên khi họ dự định đề nghị kiểm toán viên đơn vị thành viên thực hiện kiểm toán hoặc soát xét thông tin tài chính hoặc báo cáo tài chính của đơn vị thành viên cho mục đích kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn. Ví dụ, nhóm kiểm toán tập đoàn không [...]

Read more...

Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán

Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính 10. Kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện các thủ tục kiểm toán liên quan đến báo cáo tài chính sau ngày lập báo cáo kiểm toán. Tuy nhiên, sau ngày lập báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính, nếu kiểm toán viên biết được một sự [...]

Read more...

Ngày phê duyệt báo cáo tài chính

Ngày phê duyệt báo cáo tài chính A2. Pháp luật và các quy định có thể chỉ rõ các cá nhân hoặc tổ chức (ví dụ, Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị) chịu trách nhiệm về tất cả các báo cáo cấu thành nên báo cáo tài chính, kể cả các thuyết minh có liên quan đã được lập. Đồng thời, pháp luật và các quy định cũng có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể về quy [...]

Read more...

Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố báo cáo tài chính

Những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày công bố báo cáo tài chính 14. Sau ngày công bố báo cáo tài chính, kiểm toán viên không bắt buộc phải thực hiện bất kỳ thủ tục kiểm toán nào đối với báo cáo tài chính đó. Tuy nhiên, nếu sau ngày công bố báo cáo tài chính, kiểm toán viên biết được sự việc mà nếu sự việc đó được biết đến tại ngày lập báo cáo [...]

Read more...

Bản chất của các ước tính kế toán

Bản chất của các ước tính kế toán 02. Một số khoản mục trên báo cáo tài chính không thể được đo lường chính xác mà chỉ có thể ước tính. Trong Chuẩn mực này, các khoản mục đó trên báo cáo tài chính được gọi là ước tính kế toán. Nội dung và độ tin cậy của các thông tin có thể có để hỗ trợ cho Ban Giám đốc lập ước tính kế toán có thể khác nhau [...]

Read more...

Tìm hiểu về tập đoàn, các đơn vị thành viên trong tập đoàn và môi trường hoạt động

Tìm hiểu về tập đoàn, các đơn vị thành viên trong tập đoàn và môi trường hoạt động 17. Theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, kiểm toán viên phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua việc tìm hiểu về đơn vị và môi trường hoạt động của đơn vị. Nhóm kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn phải: (a) Tăng cường hiểu biết đã thu [...]

Read more...

Giai đoạn sau khi Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đánh giá khả năng hoạt động liên tục

Giai đoạn sau khi Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán đánh giá A13. Như quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực này, kiểm toán viên phải luôn cảnh giác với khả năng có thể có các sự kiện hoặc điều kiện đã biết, hoặc sẽ xảy ra sau giai đoạn Ban Giám đốc đánh giá mà các sự kiện hoặc điều kiện này có thể dẫn đến nghi ngờ về tính hợp lý của giả định hoạt động [...]

Read more...

Nghi ngờ về độ tin cậy của văn bản giải trình

Nghi ngờ về độ tin cậy của văn bản giải trình A23. Nếu phát hiện được sự không nhất quán giữa một hoặc các vấn đề được giải trình bằng văn bản với bằng chứng kiểm toán thu thập được từ nguồn khác, kiểm toán viên có thể cân nhắc liệu việc đánh giá rủi ro có còn phù hợp hay không và nếu không thì kiểm toán viên có thể sửa đổi việc đánh giá rủi ro và xác [...]

Read more...

Giả định hoạt động liên tục

Giả định hoạt động liên tục Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công A1. Việc Ban Giám đốc sử dụng giả định hoạt động liên tục cũng có thể phù hợp với các đơn vị trong lĩnh vực công. Ví dụ, đoạn 38 – 41 Chuẩn mực quốc tế về kế toán công số 1 (IPSAS1) đề cập đến khả năng hoạt động liên tục của các đơn vị trong lĩnh vực công. Rủi ro về [...]

Read more...