Nghi ngờ về độ tin cậy của văn bản giải trình

Nghi ngờ về độ tin cậy của văn bản giải trình 16. Nếu kiểm toán viên lo ngại về năng lực chuyên môn, tính chính trực, tư cách đạo đức, tính cẩn trọng của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán hoặc lo ngại về cam kết, nỗ lực của Ban Giám đốc đơn vị để duy trì các phẩm chất trên thì kiểm toán viên phải xác định ảnh hưởng của sự lo ngại đó đến độ tin [...]

Read more...

Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp

Bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp A1. Bằng chứng kiểm toán rất cần thiết để giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến và lập báo cáo kiểm toán. Bản chất của bằng chứng kiểm toán là mang tính tích lũy và được thu thập chủ yếu từ việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong suốt cuộc kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán cũng có thể bao gồm các tài liệu, thông tin có được [...]

Read more...

Quy định chung về tỷ giá hối đoái và chênh lệch tỷ giá hối đoái

Quy định chung về tỷ giá hối đoái và chênh lệch tỷ giá hối đoái 1.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trường hợp: – Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp [...]

Read more...

Hướng dẫn xác định sai sót

Hướng dẫn xác định sai sót A1. Sai sót có thể phát sinh từ: (a) Việc thu thập hoặc xử lý dữ liệu để lập báo cáo tài chính không chính xác; (b) Bỏ sót số liệu hoặc thuyết minh; (c) Ước tính kế toán không đúng phát sinh do bỏ sót hoặc hiểu sai; (d) Xét đoán của Ban Giám đốc liên quan đến các ước tính kế toán mà kiểm toán viên cho là không hợp lý hoặc việc lựa chọn và [...]

Read more...

Tìm hiểu về các dịch vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ, bao gồm kiểm soát nội bộ

Tìm hiểu về các dịch vụ của tổ chức cung cấp dịch vụ, bao gồm kiểm soát nội bộ Các nguồn thông tin (hướng dẫn đoạn 09 Chuẩn mực này) A1. Thông tin về bản chất của các dịch vụ của một tổ chức cung cấp dịch vụ có thể được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, như: (1) Cẩm nang hướng dẫn sử dụng dịch vụ; (2) Thông tin tổng quan về hệ thống; (3) Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật; (4) [...]

Read more...

Thử nghiệm cơ bản đối với rủi ro có sai sót trọng yếu

Thử nghiệm cơ bản A42. Theo quy định tại đoạn 18 Chuẩn mực này, kiểm toán viên cần thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản cho mỗi nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh trọng yếu, cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào. Quy định này xuất phát từ thực tế là: (a) việc đánh giá rủi ro của kiểm toán viên là [...]

Read more...

Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu

Thủ tục kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu 06. Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo với nội dung, lịch trình và phạm vi dựa vào kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu (xem hướng dẫn tại đoạn A4 – A8 Chuẩn mực này). 07. [...]

Read more...

Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện khi lập kế hoạch kiểm toán

Xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện khi lập kế hoạch kiểm toán 10. Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính. Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm toán, nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai [...]

Read more...

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính (hướng dẫn đoạn 25(a) Chuẩn mực này) A105. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính là những rủi ro có ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính và có ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu. Các [...]

Read more...

TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp 36. Để đánh giá một tài sản vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp được ghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, doanh nghiệp phải phân chia quá trình hình thành tài sản theo: (a) Giai đoạn nghiên cứu; và (b) Giai đoạn triển khai. 37. Nếu doanh nghiệp không thể phân biệt giai đoạn [...]

Read more...