TIN TỨC

Nguyên tắc kế toán các khoản doanh thu

Nguyên tắc kế toán các khoản doanh thu 1. Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cổ đông. Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu

Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Vốn chủ sở hữu được phản ánh theo từng nguồn hình thành như: – Vốn góp của chủ sở hữu; – Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; – Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 2. Kế toán không ghi nhận vốn góp theo vốn điều [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Phải trả, phải nộp khác

Phải trả, phải nộp khác Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm TK 33 (từ TK 331 đến TK 337). Tài khoản này cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu

Nguyên tắc kế toán các khoản phải thu 1. Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. 2. Việc phân loại các khoản phải thu là phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác được thực hiện theo nguyên tắc: a) Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, khách sạn, tư vấn,…). Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản [...]

Read more...

Dự phòng tổn thất tài sản

Dự phòng tổn thất tài sản 1. Nguyên tắc kế toán 1.1. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản dự phòng tổn thất tài sản, gồm: a) Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh; b) Dự phòng tổn thất đầu [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Nguyên tắc kế toán Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn   a) Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (ngoài các khoản chứng khoán kinh doanh) như: Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu), trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Chứng khoán kinh doanh

Nguyên tắc kế toán Chứng khoán kinh doanh   a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình mua, bán và thanh toán các loại chứng khoán theo quy định của pháp luật nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng mua vào, bán ra để kiếm lời). Chứng khoán kinh doanh bao gồm: – Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán; – Các loại chứng khoán [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,… b) Các khoản chi phí bán [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh

Kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh 1. Nguyên tắc kế toán 1.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế nhưng không hình thành pháp nhân độc lập. Hoạt động này có thể được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn theo thỏa thuận liên doanh hoặc kiểm soát bởi một trong số các bên tham gia. 1.2. BCC [...]

Read more...