Nguyên tắc kế toán Dự phòng phải trả

Dự phòng phải trả Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có, tình hình trích lập và sử dụng dự phòng phải trả của doanh nghiệp. b) Dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; – Sự [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Giá thành sản xuất

Giá thành sản xuất 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở các đơn vị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải, bưu điện, du lịch, khách sạn,… trong trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. b) Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng [...]

Read more...

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm. b) Doanh nghiệp chủ động tính, xác định và kê khai số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo luật [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Phải trả cho người bán

Phải trả cho người bán Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả

Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả 1. Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. 2. Việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác được thực hiện theo nguyên tắc: a) Phải trả người bán gồm các khoản phải [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Thu nhập khác

Thu nhập khác 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. gồm: – Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; – Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát; – Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, tài sản cố định [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền hoặc giá trị tài sản mà doanh nghiệp đem đi cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược tại các doanh nghiệp, tổ chức khác trong các quan hệ kinh tế theo quy định của pháp luật. b) Các khoản tiền, tài sản đem cầm cố, thế chấp ký quỹ, ký cược phải được theo dõi chặt chẽ và kịp [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Nguyên liệu, vật liệu

Nguyên tắc kế toán Nguyên liệu, vật liệu a) Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu phản ánh vào tài khoản này được [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp, gồm: – Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ;… – Cổ [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1. Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và tình hình xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp. Tài sản được đánh giá lại chủ yếu là TSCĐ, bất động sản đầu tư, một số trường hợp có thể và cần thiết đánh giá lại vật tư, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, sản [...]

Read more...