TIN TỨC

Phương pháp kế toán loại trừ khoản đầu tư của Công ty mẹ vào Công ty con

Phương pháp kế toán loại trừ khoản đầu tư của Công ty mẹ vào Công ty con 1. Trước khi loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con, trên Báo cáo tài chính hợp nhất, kế toán phải điều chỉnh giá trị khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con nêu việc kiểm soát công ty con được thực hiện qua nhiều lần mua (Hợp nhất kinh doanh qua nhiều giao đoạn). a) [...]

Read more...

Nguyên tắc kế toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con

Nguyên tắc kế toán loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con trong giao dịch hợp nhất kinh doanh đạt được quyền kiểm soát qua một lần mua 1. Trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con và phần sở hữu của công ty mẹ trong giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con tại [...]

Read more...

Nguyên tắc chung khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất

Nguyên tắc chung khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất 1. Công ty mẹ khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất phải hợp nhất Báo cáo tài chính riêng của mình và của tất cả các công ty con ở trong nước và ngoài nước do công ty mẹ kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp, trừ các trường hợp: a) Quyền kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con [...]

Read more...

Xác định công ty mẹ

Xác định công ty mẹ 1. Một công ty được coi là công ty mẹ của một công ty khác nếu có quyền kiểm soát thông qua việc chi phối các chính sách tài chính và hoạt động nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của công ty này mà không chỉ xét tới hình thức pháp lý, hay tên gọi của công ty đó. Công ty mẹ có quyền chi phối các chính sách tài [...]

Read more...

Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất

Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất 1. Kết thúc kỳ kế toán, công ty mẹ có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập đoàn, cụ thể: a) Công ty mẹ là tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty đại chúng quy mô lớn và công ty mẹ thuộc sở hữu Nhà nước phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm và Báo cáo tài chính hợp nhất [...]

Read more...

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI LÀM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI LÀM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị 1.1. Việc tổ chức bộ máy kế toán quản trị của doanh nghiệp phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tư và địa bàn tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, với mức độ phân cấp quản lý kinh tế – tài chính của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán phải gọn nhẹ, [...]

Read more...

Kế toán quản trị một số khoản mục khác

Kế toán quản trị một số khoản mục khác Kế toán quản trị TSCĐ a/ Doanh nghiệp cần phải mở sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để phản ánh được các chỉ tiêu về giá trị hiện vật của quá trình quản lý, sử dụng và phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của toàn đơn vị, các bộ phận, các đối tượng TSCĐ chủ yếu, đồng thời cung cấp được nhu cầu sử dụng tài sản [...]

Read more...

Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh

Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh Yêu cầu lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh a/ Hệ thống chỉ tiêu dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh được xây dựng riêng cho từng quá trình, như: Quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và chi tiết cho từng nội dung: Vốn bằng tiền; Hàng tồn kho; Từng loại [...]

Read more...

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận

Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận Mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận là mối quan hệ giữa các nhân tố giá bán, khối lượng (số lượng, mức độ hoạt động), kết cấu hàng bán chi phí (cố định, biến đổi) và sự tác động của các nhân tố này đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phân tích mối quan hệ này thông qua hệ thống chỉ [...]

Read more...

MỘT SỐ NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHỦ YẾU

MỘT SỐ NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHỦ YẾU 1. Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm 1.1. Kế toán quản trị chi phí Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý để tổ chức tập hợp chi phí theo từng trung tâm phát sinh chi phí, như: Tổ, đội, phân xưởng hoặc cho từng công việc, từng sản phẩm, từng công đoạn sản xuất hoặc cho cả quá trình sản [...]

Read more...