Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận Rủi ro có gian lận trong ghi nhận doanh thu (hướng dẫn đoạn 26 Chuẩn mực này) A28. Sai sót trọng yếu do việc lập báo cáo tài chính gian lận liên quan đến ghi nhận doanh thu thường xuất phát từ việc ghi nhận thừa doanh thu thông qua việc, ví dụ ghi nhận doanh thu trước kỳ hoặc ghi nhận doanh thu khống. Sai [...]

Read more...

Các trách nhiệm bổ sung theo yêu cầu của pháp luật và các quy định đối với các thông tin khác

Các trách nhiệm bổ sung theo yêu cầu của pháp luật và các quy định đối với các thông tin khác A1. Theo yêu cầu của pháp luật và các quy định, kiểm toán viên có thể có thêm một số trách nhiệm đối với các thông tin khác không thuộc phạm vi của chuẩn mực này. Ví dụ, pháp luật của một số nước có thể yêu cầu kiểm toán viên phải thực hiện một số thủ tục để [...]

Read more...

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan đối với gian lận

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan Phỏng vấn Ban Giám đốc Đánh giá của Ban Giám đốc về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận (hướng dẫn đoạn 17(a) Chuẩn mực này) A12. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm về kiểm soát nội bộ của đơn vị và lập báo cáo tài chính. Vì vậy, kiểm toán viên cần phỏng vấn Ban Giám đốc về đánh giá riêng của Ban Giám đốc đối [...]

Read more...

Các trường hợp có thể cần trình bày đoạn Nhấn mạnh vấn đề

Các trường hợp có thể cần trình bày đoạn Nhấn mạnh vấn đề A1. Ví dụ về các trường hợp kiểm toán viên có thể thấy cần phải trình bày đoạn Nhấn mạnh vấn đề, bao gồm: · Sự không chắc chắn liên quan tới kết quả trong tương lai của các vụ kiện tụng hoặc các quyết định của cơ quan quản lý; · Việc áp dụng một chuẩn mực kế toán mới (ví dụ, một chuẩn mực báo cáo tài [...]

Read more...

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp kiểm toán đối với gian lận

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp A7. Việc duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp đòi hỏi kiểm toán viên phải liên tục đặt câu hỏi xem các thông tin và bằng chứng kiểm toán thu được có dấu hiệu của sai sót trọng yếu do gian lận hay không. Thái độ này bao gồm việc xem xét độ tin cậy của các thông tin sẽ được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán và kiểm soát việc lập [...]

Read more...

Những vấn đề khác cần xem xét liên quan ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc từ chối đưa ra ý kiến

Những vấn đề khác cần xem xét liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc từ chối đưa ra ý kiến A16. Dưới đây là ví dụ về những trường hợp việc không mâu thuẫn với ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc từ chối đưa ra ý kiến của kiểm toán viên: · Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về báo cáo tài chính được lập [...]

Read more...

Đặc điểm của gian lận

Đặc điểm của gian lận A1. Gian lận, dù là việc lập báo cáo tài chính gian lận hay biển thủ tài sản, đều có liên quan đến động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận, một cơ hội rõ ràng để thực hiện điều đó và việc hợp lý hoá hành vi gian lận. Ví dụ: (1) Động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi lập báo cáo tài chính gian lận có thể [...]

Read more...

Bản chất của sai sót trọng yếu

Bản chất của sai sót trọng yếu A2. Theo quy định tại Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 700, để đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải kết luận liệu kiểm toán viên đã đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn chứa đựng sai sót trọng yếu hay không.[4] Kết luận này cũng tính đến kết quả [...]

Read more...

Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về gian lận

Trao đổi với Ban Giám đốc và Ban quản trị đơn vị được kiểm toán 40. Nếu kiểm toán viên xác định được hành vi gian lận hoặc thu thập được thông tin cho thấy có thể có hành vi gian lận thì kiểm toán viên phải kịp thời trao đổi các vấn đề này với cấp quản lý thích hợp của đơn vị nhằm thông báo với những người có trách nhiệm chính trong việc ngăn ngừa và phát [...]

Read more...

Hình thức và nội dung báo cáo kiểm toán khi ý kiến kiểm toán không phải ý kiến chấp nhận toàn phần

Hình thức và nội dung báo cáo kiểm toán khi ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần Đoạn mô tả cơ sở của ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần 16. Khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần đối với báo cáo tài chính, ngoài những yếu tố cụ thể phải trình bày theo quy định của [...]

Read more...