Tính đầy đủ, thích hợp của bằng chứng kiểm toán và rủi ro kiểm toán

Tính đầy đủ, thích hợp của bằng chứng kiểm toán và rủi ro kiểm toán Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán A28. Bằng chứng kiểm toán rất cần thiết để giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến và lập báo cáo kiểm toán. Bản chất của bằng chứng kiểm toán là mang tính tích lũy và được thu thập chủ yếu từ việc thực hiện các thủ tục kiểm toán trong suốt cuộc kiểm toán. [...]

Read more...

Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp

Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp 1. Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân [...]

Read more...

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập A18. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các vấn đề như: · Các bằng chứng kiểm toán mâu thuẫn với nhau; · Thông tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài liệu và kết quả phỏng vấn đã được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán; · Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận; · Các tình huống [...]

Read more...

Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu

Trách nhiệm của người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là tổ chức 1. Người đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tại Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật này. Mọi hạn chế của chủ sở hữu, thành viên, cổ [...]

Read more...

Các quy định về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính

Các quy định về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính A14. Kiểm toán viên phải tuân thủ các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính. Các quy định về đạo đức nghề nghiệp thường bao gồm Phần A và Phần B của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán của Liên đoàn [...]

Read more...

Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm sau đây: a) Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp; b) Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài [...]

Read more...

Mục tiêu tổng thể kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm toán báo cáo tài chính Phạm vi kiểm toán A1. Ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính đề cập đến việc liệu báo cáo tài chính có được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không. Đó là dạng ý kiến phổ biến đối với tất cả các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Ý kiến của [...]

Read more...

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ [...]

Read more...

Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên

Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên 11. Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên khi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là: (a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính [...]

Read more...

Quyền của doanh nghiệp

Quyền của doanh nghiệp 1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm. 2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh. 3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn. 4. Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. 5. Kinh doanh [...]

Read more...